Quy định cụ thể về hoạt động vận chuyển rượu

Quy định cụ thể về hoạt động vận chuyển rượu

Quy định cụ thể về hoạt động vận chuyển rượu

Quy định cụ thể về hoạt động vận chuyển rượu

    So với nhiều mặt hàng khác, rượu là hàng hóa phải tuân thủ nhiều quy định khi vận chuyển. Đây là điều cơ bản mà mọi người cần thực hiện để đảm bảo quá trình vận chuyển rượu diễn ra an toàn và không vi phạm pháp luật. Vậy cụ thể, những quy định khi vận chuyển loại hàng “đặc biệt” này là gì? Câu trả lời sẽ được tổng hợp chi tiết trong bài viết này.

\r\n\r\n

 

\r\n\r\n

\"\"

\r\n\r\n

 

\r\n\r\n

Các quy định cụ thể về hoạt động vận chuyển rượu hiện nay

\r\n\r\n
\r\n

 

\r\n\r\n

    Rượu là loại hàng “đặc biệt” mà khi vận chuyển, tiêu thụ phải tuân thủ một số quy tắc nhất định. Theo đó, trước khi giao nhận rượu, bạn cần phải tìm hiểu những quy định cụ thể được Nhà nước đưa ra đối với hoạt động vận chuyển rượu.

\r\n\r\n

 

\r\n\r\n

\"\"

\r\n\r\n

 

\r\n\r\n

    Hiện nay, có 2 văn bản luật do Nhà nước ban hành quy định cụ thể về hoạt động vận chuyển, giao nhận hàng hóa là rượu như sau:

\r\n\r\n

 

\r\n\r\n

Tiêu chuẩn Nhà nước TCVN 379 – 70 về rượu xuất khẩu, bao gói, ghi nhãn, vận chuyển bảo quản

\r\n\r\n

 

\r\n\r\n

    Trong tiêu chuẩn Việt Nam 379: 1970 về rượu xuất khẩu do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành đã quy định rõ về một số yêu cầu chung trong cách bao gói ghi nhãn, bảo quản và vận chuyển đối với hàng hóa là rượu như sau:

\r\n\r\n

 

\r\n\r\n

\"\"

\r\n\r\n

 

\r\n\r\n
    \r\n
  • Rượu xuất khẩu phải được đựng trong chai, lọ đáp ứng được tiêu chuẩn kỹ thuật cho từng loại rượu. Nếu loại rượu vận chuyển chưa có tiêu chuẩn cụ thể về chai đựng thì phải thực hiện theo hợp đồng ký kết giữa bên vận chuyển và bên nhận.
  • \r\n
  • Rượu phải được bảo quản trong điều kiện tiêu chuẩn để đảm bảo chất lượng.
  • \r\n
  • Chai đựng rượu phải được đậy bằng các loại nút chuyên dụng, đảm bảo kín và không để rượu chảy ra. Chất liệu của nút không được ảnh hưởng đến chất lượng rượu. Đặc biệt, tất cả các chai khi đóng nắp đều phải được niêm phong.
  • \r\n
  • Trên chai rượu phải dán nhãn đầy đủ. Nhãn dán không được bong, không mốc và được ghi rõ tên của rượu.
  • \r\n
\r\n\r\n

\r\n\r\n

Nghị định 105/2017/NĐ-CP về kinh doanh rượu

\r\n\r\n

 

\r\n\r\n

    Ngoài Tiêu chuẩn việt Nam TCVN 379:1970 về rượu xuất khẩu thì Nghị định 105/2017/NĐ-CP về kinh doanh rượu cũng quy định rõ các hoạt động sản xuất, phân phối, buôn bán rượu chi tiết. Cụ thể tại Mục 5 về nhập khẩu rượu, Điều 30 của Nghị định đã đưa ra các quy định chung về hoạt động nhập khẩu rượu.

\r\n\r\n

 

\r\n\r\n
    \r\n
  • Đối với doanh nghiệp nhập khẩu rượu phải có giấy phép phân phối rượu và chịu trách nhiệm về chất lượng cũng như an toàn thực phẩm của rượu nhập khẩu. Trong trường hợp, doanh nghiệp nhập khẩu rượu bán thành phẩm thì công ty chỉ được bán rượu cho các doanh nghiệp có giấy phép sản xuất rượu công nghiệp theo quy định.
  • \r\n
  • Với những doanh nghiệp có giấy phép sản xuất rượu công nghiệp thì được phép nhập khẩu hoặc ủy thác nhập khẩu rượu bán thành phẩm để sản xuất thành rượu thành phẩm.
  • \r\n
  • Rượu nhập khẩu khi nhập khẩu phải đáp ứng được các điều kiện sau:
  • \r\n
\r\n\r\n
    \r\n
  • Rượu phải có nhãn mác, tem rượu đầy đủ.
  • \r\n
  • Rượu phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm (đối với rượu chưa có quy chuẩn kỹ thuật) trước khi nhập khẩu. Đồng thời, phải đáp ứng được các quy định kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu.
  • \r\n
\r\n\r\n
    \r\n
  • Rượu chỉ được nhập khẩu vào Việt Nam thông qua cửa khẩu quốc tế.
  • \r\n
\r\n\r\n

 

\r\n